Bác sĩ có thể có biết khi nào thì cần nâng mũi cấu trúc sụn sườn?
Như chúng ta đã biết, có rất nhiều cách để cải thiện dáng mũi. Tuy nhiên, đến nay phẫu thuật nâng mũi không chỉ dừng lại ở việc nâng cao sống mũi. rất nhiều công nghệ mới ra đời, cho phép khắc phục nhiều nhược điểm của chiếc mũi như: Mũi gồ, mũi ngắn, xương mũi bè, cánh mũi rộng, mũi lệch vẹo…

>>> Xem thêm: nang mui cau truc

>>> Xem thêm: nâng mũi giá bao nhiêu

>>> Xem thêm: chi phí nâng mũi s line




Nâng mũi cấu trúc sụn sườn là một kỹ thuật nằm trong tổng thể của phương pháp nâng mũi S Line. Phẫu thuật đòi hỏi nâng mũi kết hợp giữa sụn tự thân và sụn nhân tạo. Trong đó sụn tự thân sẽ được lấy từ vách ngăn mũi, vành tai hoặc sụn sườn. Khi chủ thể nâng mũi có sụn vành tai quá yếu, thì bắt buộc bác sĩ phải dùng đến sụn sườn để can thiệp.

Những người từng nâng mũi nhiều lần, đã sử dụng hết sụn tự thân, thì sụn sườn chính là giải pháp tốt nhất.

Nâng mũi bằng sụn sườn tiến hành ra sao

Thưa bác sĩ, vậy có nhất định phải dùng đến sụn sườn hay không?
Sụn sườn có bản chất rất khoẻ và độ cong nhẹ. Nó rất hữu ích trong việc dùng để dựng lại trụ mũi, góp phần tôn tạo phần đầu mũi để có được một chiếc mũi đẹp. Bác sĩ thẩm mỹ nào cũng có thể nâng cao mũi, nhưng để chỉnh hình đầu mũi an toàn, tránh biến chứng tụt sóng, bảo toàn đầu mũi lâu dài là điều không phải ai cũng làm được.

Sụn sườn sẽ là sự lựa chọn cuối cùng của bác sĩ. Trước đó, bác sĩ sẽ ưu tiên dùng sụn vành tai, sụn vách ngăn mũi để tạo hình cấu trúc mũi.

Nâng mũi cấu trúc sụn sườn có nguy hiểm không?


Vâng, đây là đại đa số thắc mắc của nhiều người khi tìm đến bất kì phương pháp làm đẹp nào. Do đó, yếu tố quyết định ở đây chính là trình độ của bác sĩ.

Kỹ thuật lấy sụn sườn rất khó, bác sĩ phải nhận định được vị trí lấy sụn, lấy bao nhiêu sụn là đủ. Đặc biệt, phẫu thuật đòi hỏi phải sử dụng thuốc gây mê theo đóng quy chuẩn an toàn, sau khi phẫu thuật xong phải có hồi sức cho bệnh nhân. Đó là những yêu cầu tối thiểu trong phẫu thuật cần phải đáp ứng, để đảm bảo an toàn cho người thực hiện.

Hành trình giải cứu dáng mũi cho hoa hồng bằng chính chiếc sụn sườn của mình

Bác sĩ lấy sụn sườn ra khỏi cơ thể như thế nào?

Chúng tôi sẽ thực hiện một đường rạch mổ nhỏ ở phần mạng sườn của bệnh nhân, với độ dài từ 2-3cm. Phần sụn sườn được lấy ra khoảng 3cm, sau đó bác sĩ đóng kín lại vết mổ thông qua đường khâu thẩm mỹ, hạn chế tối đa sẹo để lại sau khi phẫu thuật.

Sụn khi lấy ra khỏi cơ thể, sẽ được bác sĩ chỉnh sửa cẩn thận để tạo hình đặt vào trụ mũi một cách cân xứng nhất. Những người cần nâng cao sống mũi, bác sĩ sẽ vẫn dùng đến một phần sụn nhân tạo bằng silicon dẻo để hỗ trợ. Cùng với đó, sẽ kết gợp tạo hình đầu mũi, cánh mũi cho phù hợp với gương mặt.

Sau một thời gian sụn sườn có bị tiêu đi hay không?

Tôi không dám khẳng định mọi thứ sẽ luôn ở trạng thái tồn tại vĩnh viễn. Chúng ta đều biết rằng những vật liệu tự thân khi sử dụng để làm đẹp sẽ rất tốt, an toàn và hiệu quả với chính cơ thể cuả mình. Nó còn chống lại được các tác nhân đào hải ra bên ngoài.

Tuy nhiên, sụn tụ thân sẽ hấp thụ và thay đổi nhỏ đi một phần theo thời gian sử dụng. Đó chính là lý do, vì sao bác sĩ phải biết tinh chỉnh chọn phần sụn cần dùng bao nhiêu cho phù hợp, kể cả tính toán hao hụt này. Quan trọng nhất trong phẫu thuật nâng mũi chính là tác động đúng kỹ thuật, tái lập cấu trúc mũi làm sao để dáng mũi không bị thay đổi, biến dạng theo thời gian.

Hiện nay, nâng mũi cấu trúc S Line sụn sườn có thể làm được điều này, nếu bác sĩ có chuyên môn cao. Dáng mũi sẽ thực sự thanh thoát, tự nhiên và phù hợp với gương mặt.